BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : đạo trường

  • SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG

    /SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG
    SỰ TU TRÌ VÀ TỐ CHẤT HÀM DƯỠNG NÊN CÓ CỦA NHÂN TÀI TRONG ĐẠO TRƯỜNG ( Phiên dịch bởi Liềng GV. )   Lời Nói Đầu   Tế Công Hoạt Phật Từ Huấn : Cuộc sống mấy khi được như ý, hãy xem nhẹ danh và lợi  Học thầy tiêu diêu tự tại không phiền não Người đời sáng chói, riêng ta mịt mù người đời trong trẻo, riêng ta hỗn độn Chí lớn tầm nhìn càng phải xa, lòng dạ càng nên rộng lượng.
  • Trực tâm là đạo trường

    /Trực tâm là đạo trường
    Chùa miếu, Phật đường là đạo trường hữu hình hữu tướng, là trợ duyên bên ngoài giúp chúng ta trên con đường tu bàn đạo; nhưng ngoài đạo trường hữu hình này ra, còn có một đạo trường vô hình tướng nữa quan trọng hơn và  chỉ có nó mới là đạo trường thật sự của chúng ta, như Kinh Duy Ma Cật đã nói : “ trực tâm là đạo trường ”.
  • Trang nghiêm nội ngoại đạo trường ( Phật quy nội hàm )

    /Trang nghiêm nội ngoại đạo trường  ( Phật quy nội hàm )
    Phật quy lễ tiết tuy là sự ràng buộc, nhưng lại là phật pháp thượng thừa chạm khắc, tạo tựu mỗi một con người, nhất định cần phải tuân thủ, cái gọi là “ thành ưu trung, hình ư ngoại ” ( nội tâm chân thành sẽ bộc lộ nơi lời nói, biểu hiện ) sẽ biểu hiện thích đáng, mới là sự hiển lộ và thực hành của đạo.
  • Làm tốt việc thừa thượng khải hạ, duy trì gìn giữ kỉ cương luân lí của đạo trường

    /Làm tốt việc thừa thượng khải hạ,  duy trì gìn giữ kỉ cương luân lí của đạo trường
    Lời nói đầu   Kỉ cương luân lí đạo trường cũng giống như nền móng của toà nhà cao tầng, như trục của bánh xe vậy, mất đi nó thì sẽ nghiêng lệch, phát sinh nguy hiểm.
  • Bồ Tát Hạnh và sự thù thắng của đạo trường

    /Bồ Tát Hạnh và sự thù thắng của đạo trường
    Mọi người đều có thể thành Bồ Tát sống. Đương kim bạch dương kì, có thể nói rằng các vị tiền hiền đều là những vị bồ tát tại gia phát tâm học đạo, tu đạo, bàn đạo. Chúng ta theo Di Lặc Tổ Sư và Sư Tôn Sư Mẫu để làm công việc của Bồ Tát đại thừa, đồng nhất chẳng khác gì với tâm chí của các đời tiên phật bồ tát.
  • Bàn về nghĩa lý tinh yếu của việc “ bàn đạo ” của đạo trường bạch dương

    /Bàn về nghĩa lý tinh yếu của việc “ bàn đạo ” của đạo trường bạch dương
    Trong đạo trường bạch dương cho rằng con đường về cõi cực lạc cố hương nên bao hàm 4 phạm trù : “ cầu đạo ”, “ học đạo ”, “ tu đạo ”, “ bàn đạo ”.
  • Mười Tổ Vận Hành Của Các Đạo Trường Thuộc Tổ Phát Nhất Sùng Đức.

    /Mười Tổ Vận Hành Của Các Đạo Trường Thuộc Tổ Phát Nhất Sùng Đức.
    Đạo trường Phát Nhất Sùng Đức là một đạo trường mang tính chất hiện đại hoá, cũng chính là chiếc pháp thuyền to lớn của Tam Tào Phổ Độ ( Thiên, Địa, Nhân ) thời nay. Chiếc pháp thuyền lớn này tương lai sau này sẽ chuyên chở tuệ mệnh của hàng ức vạn chúng sanh, lái hướng đến vạn quốc cửu châu, mục đích không chỉ muốn độ hoá chúng sanh khắp nơi trong thiên hạ, mà còn muốn hoá thế giới trở thành cõi nước hoa sen thanh tịnh. 
  • Vì sao nên đầu tư nhiều vào các đạo trường, Phật đường Bạch Dương ? 

    /Vì sao nên đầu tư nhiều vào  các đạo trường, Phật đường Bạch Dương ? 
    Thiên thời đã đến kì cuối thu, tam tai bát nạn khắp Diêm Phù, ứng với thời kì hoại trong “ thành trụ hoại không ” của quả địa cầu. Đã đến lúc thiên tàn địa lão, lòng người cũng chẳng tốt như xưa, bèn thế mà dẫn đến thiên tai nhân họa liên miên.